U Đế Cổ Tử Cung Là Gì? Hình Ảnh, Mức Độ Nguy Hiểm & Điều Trị
U đế cổ tử cung là bệnh lý có cái tên còn khá xa lạ với chị em, khiến chị em băn khoăn không biết đây là bệnh gì? Hình ảnh khối u đế trông như thế nào? Bệnh có nguy hiểm không và phương pháp điều trị tốt nhất hiện nay là gì?
Bài viết của Khoẻ 247 sẽ giới thiệu đến chị em những thông tin liên quan đến bệnh lý này!
U đế cổ tử cung là gì? Nguyên nhân gây bệnh
U đế cổ tử cung là khối u xơ phát triển ở cổ tử cung phụ nữ, khối u có thể có cuống hoặc không có cuống với những kích thước khác nhau. Bệnh còn được gọi với tên gọi khác là Polyp cổ tử cung.
Theo các chuyên gia, u đế thường lành tính và không gây biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, khối u có xu hướng tăng dần kích thước theo thời gian dưới sự kích thích của Estrogen dư thừa.
Tình trạng mất cân bằng nội tiết với sự dư thừa Estrogen trong cơ thể cũng là nguyên nhân gây bệnh được biết đến. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra các khối u lành tính ở nữ giới như u xơ tử cung, u nang buồng trứng và u tuyến vú.
Khối u đế kích thước to có thể gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt của chị em. Một số triệu chứng u đế gây ra như:
⦿ Đau bụng dưới: Mức độ đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội tùy từng trường hợp người bệnh. Tình trạng đau bụng thường nặng nề hơn khi chị em gần đến chu kỳ kinh nguyệt.
⦿ Đau mỏi lưng
⦿ Tiểu rắt, tiểu nhiều và thường xuyên buồn tiểu
⦿ Đau/có máu ra khi quan hệ tình dục
Hình ảnh u đế cổ tử cung
Một số hình ảnh u đế ở cổ tử cung:
U đế cổ tử cung có nguy hiểm không?
Các trường hợp có u đế xuất hiện thường là u lành tính. Tuy nhiên khi phát hiện bệnh thì vẫn cần thực hiện các xét nghiệm để loại trừ trường hợp ung thư.
Mặc dù lành tính nhưng u đế cổ tử cung vẫn có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của chị em, đặc biệt là khi khối u có kích thước lớn.
Một số biến chứng mà u đế có thể gây ra như:
+ Gây vô sinh – hiếm muộn: Khối u đế cổ tử cung quá to, che lấp mất cổ tử cung của người bệnh. Tình trùng không thể bơi vào trong tử cung và đến buồng trứng khiến người bệnh không thể thụ thai.
+ Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt: Khối u đế dễ bị va chạm trong quá trình quan hệ tình dục. Từ đó khiến chị em đau đớn, khó chịu mỗi khi gần gũi chồng.
+ Xoắn u đế: Trường hợp thường xảy ra với khối u đến có cuống dài hoặc nhiều khối u đế xuất hiện trên cổ tử cung. Các khối u đế có thể xoắn quanh trục của nó hoặc xoắn với các khối u khác. Máu không thể lưu thông qua vùng bị xoắn gây hoại tử mô và nguy hiểm đến sức khoẻ của người bệnh.
+ U đế cổ tử cung khi mang thai: Khối u có thể khiến cổ tử cung kém đàn hồi và làm tăng nguy cơ sảy thai, đẻ non. Đến thời kỳ sinh nở, u đế có thể chắn ngay cổ tử cung khiến em bé không thể ra ngoài theo đường âm đạo, làm tăng nguy cơ phải sinh mổ.
Như vậy, khối u đế có thể gây ra rất nhiều biến chứng. Chị em cần tích cực điều trị ngay từ khi mới phát hiện bệnh.
Điều trị u đế cổ tử cung
Hiện nay, có 2 phương pháp thường được sử dụng trong điều trị u đế. Bao gồm sử dụng thuốc và Cắt u đế.
Thuốc điều trị u đế
Hiện nay, tây y chưa tìm được loại thuốc giúp tiêu hoàn toàn khối polyp tử cung này. Các thuốc hiện dùng là thuốc tránh thai giúp giảm tình trạng rong kinh, cường kinh, hay thuốc giảm đau để cải thiện cơn đau do u gây ra.
Với ưu điểm là an toàn và hiệu quả, sử dụng thuốc nam ngày càng được nhiều chị em lựa chọn sử dụng.
An Phụ Khang - Giải pháp tiêu giảm U đế cổ tử cung
An Phụ Khang là sản phẩm đầu tiên ứng dụng hoạt chất Pregnenolone từ củ mài đắng, tác động vào nguyên nhân sinh Bướu sợi tuyến vú. Đồng thời có các thành phần thảo dược như Trinh nữ hoàng cung, Tam thất, Náng hoa trắng, Tam lăng... cùng tác động giúp khối U đế tiêu giảm kích thước hiệu quả.
Rất nhiều chị em đã tiêu hoàn toàn khối U đế nhờ áp dụng đúng liệu trình kết hợp với chế độ ăn kiêng mà dược sĩ tư vấn.
Sản phẩm đã lưu hành hơn 11 năm trên thị trường và được sự công nhận hiệu quả từ chị em khắp cả nước, được chuyên gia đánh giá cao và báo đài quan tâm. Đặc biệt, An Phụ Khang đã được chứng minh tính HIỆU QUẢ - AN TOÀN tại trường Đại Học Y Hà Nội. Rất nhiều chị em tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tiêu giảm U đế rất tốt.
Chuyên gia, BS. Triệu Thị Tâm đánh giá cao hiệu quả của An Phụ Khang
Dược sĩ Minh Phương chia sẻ về phản hồi của người bệnh sau quá trình sử dụng An Phụ Khang
Liên hệ ngay đến >> ZALO: 036.961.7500 << để CHAT trực tiếp với dược sĩ chuyên môn. Hoặc đăng ký tư vấn về bệnh U đế và AN PHỤ KHANG tại đây. Dược sĩ sẽ liên hệ trực tiếp với bạn để giải đáp mọi thắc mắc!
Cắt u đế cổ tử cung. Chi phí phương pháp
Cắt u đến là phương pháp thường được sử dụng trong tây y để điều trị bệnh. Thường áp dụng đối với những trường hợp u đế to, gây nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống của chị em.
Để cắt u đế, bác sĩ sẽ sử dụng dao Leep hoặc tia laser để tiêu diệt tế vào khối u. Sau khi cắt, bác sĩ sẽ thực hiện cầm máu và sát khuẩn để ngăn ngừa nhiễm trùng. Phương pháp này mang lại hiệu quả điều trị cao và tổn thương được phục hồi nhanh chóng.
Tuy nhiên, khối u đế vẫn có thể tái phát sau cắt do nguyên nhân gây bệnh vẫn còn trong cơ thể. Chị em cần phối hợp với các biện pháp giúp cân bằng nội tiết để phòng ngừa u đế tái phát ở cổ tử cung.
Chi phí cắt u đế cổ tử cung dao động khoảng 1.000.000đ tuỳ từng cơ sở. Chi phí này còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như cơ sở vật chất, đội ngũ bác sĩ, số lượng khối u đế, độ khó của ca phẫu thuật…
Trên đây là một số thông tin về tình trạng bệnh U Đế Cổ Tử Cung. Hy vọng bài viết của Khoẻ 247 đã giúp chị em hiểu rõ hơn về bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp!
BỆNH HỌC TẠI KHOE247.VN
- VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG LÀ GÌ? GIẢI PHÁP TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH
- VIÊM ĐẠI TRÀNG CO THẮT & CÁCH TRỊ TRIỆT ĐỂ TỪ BÀI THUỐC NGƯỜI DAO
- BỆNH LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG - NGUY CƠ VÔ SINH Ở PHỤ NỮ
- VIÊM CỔ TỬ CUNG - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ HIỆN NAY?
- U XƠ TỬ CUNG LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN, DẤU HIỆU, CÁCH ĐIỀU TRỊ & SỬ DỤNG THUỐC
- U TUYẾN VÚ: NGUYÊN NHÂN, BIỂU HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ
- U NANG BUỒNG TRỨNG - Nguyên Nhân, Dấu Hiệu & Cách Điều Trị
- VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG - BÍ QUYẾT NGĂN TRIỆU CHỨNG QUAY TRỞ LẠI
- HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH - GIẢI PHÁP CỦA NGƯỜI DÂN TỘC DAO
- BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG - NHỮNG DẤU HIỆU & CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐÚNG